Kết quả tìm kiếm cho "các nội dung chăm lo Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1970
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Tri Tôn là vùng đất anh hùng, có nhiều hy sinh, mất mát cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Hiện nay, huyện đã và đang phát huy tiềm năng, thế mạnh; tích cực chăm lo người có công, gia đình chính sách.
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân là gốc”, Đảng bộ và chính quyền TP. Long Xuyên đặt sự quan tâm, chăm lo đến đời sống Nhân dân lên hàng đầu, góp phần xây dựng địa phương ngày càng ấm no, hạnh phúc và phát triển.
Giữa lòng xã Vĩnh Chánh (huyện Thoại Sơn), chùa Phước Ân không chỉ là một địa điểm tâm linh trang nghiêm, mà còn là nơi lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc. Nơi đây, người dân trong và ngoài địa phương đều biết đến hoạt động thiết thực, hướng đến sự sẻ chia và giúp đỡ cộng đồng. Và phía sau nghĩa cử cao đẹp ấy luôn có sự hiện diện tận tâm của đại đức Thích Quảng Huệ, vị trụ trì đầy tâm huyết của chùa Phước Ân.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam, sáng 21/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Chăm lo cho đoàn viên, người lao động là nội dung quan trọng trong hoạt động của tổ chức công đoàn. Tập trung cho nhiệm vụ này, Công đoàn các khu công nghiệp tỉnh đã dành nguồn lực, lựa chọn các nội dung hoạt động phù hợp để triển khai cho các công đoàn cơ sở doanh nghiệp.
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Sự quan tâm, sẻ chia của cộng đồng xã hội đối với những người chịu ảnh hưởng nặng nề từ chất độc da cam/dioxin ngày càng được nâng cao, giúp xoa dịu nỗi đau và hỗ trợ cuộc sống của các nạn nhân.
Ngày 11/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang tổ chức họp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer, nhân dịp Tết Chol Chnam Thmay năm 2025, với 58 đại biểu đại diện các địa phương: Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Thành cùng tham dự.
Dù trong thời đại nào, việc làm từ thiện vẫn luôn được cộng đồng ủng hộ lan tỏa, không chỉ bởi còn nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, mà đó còn là nghĩa cử tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, có không ít người đã lợi dụng vào từ thiện để biến tướng, trục lợi, thay vì phát huy tinh thần đùm bọc lẫn nhau… khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm.
Chiều 8/4, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2025, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II và tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 06b/NQ-TLĐ, ngày 03/8/2015 của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa XI và 5 năm thực hiện Kết luận 01/KL-BCH, ngày 15/3/2021 của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XII về việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ủy ban kiểm tra công đoàn.